Phản hồi của giáo viên về bài viết của học viên: Trường hợp trong Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân II
PDF (English)

Từ khóa

Phản hồi
Lỗi
Phân tích lỗi
Sửa lỗi
Trường CĐ CSND II

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Trang, & Lê Phương Long. (2024). Phản hồi của giáo viên về bài viết của học viên: Trường hợp trong Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân II. Tạp Chí Khoa học Lạc Hồng, 2(16), 68–73. https://doi.org/10.61591/jslhu.16.374

Tóm tắt

Phản hồi (feedback) là đưa ra nhận xét, ý kiến về một vấn đề vừa được tiếp nhận bằng cách quan sát tỉ mỉ, lắng nghe chi tiết và đưa ra quan điểm cá nhân, ghi nhận điểm tích cực, đóng góp ý kiến để cải thiện những điểm tiêu cực. Trong nghiên cứu này, tác giả đã khảo sát các loại lỗi trong 100 bài viết ngắn của 100 học viên trong 5 lớp Quản lý hành chính 1 (QLHC1), Quản lý hành chính 2 (QLHC2), Quản lý hành chính 3 (QLHC3), Quản lý hành chính 4 (QLHC4), Quản lý hành chính 5 (QLHC5) của Khoá K03S, Trường Cao đẳng Cảnh sát Nhân dân II. Ngoài ra, 10 giáo viên tiếng Anh cũng được hỏi về thời gian và phương pháp sửa lỗi viết của học viên. Nghiên cứu cho thấy rằng, các vấn đề về chính tả, dấu câu, ngữ pháp và cách sử dụng là những lỗi thường gặp nhất của người tham gia khảo sát. Hơn nữa, từ kết quả phỏng vấn 10 giáo viên tiếng Anh cho thấy rằng tất cả các lỗi đều cần được giáo viên sửa chữa. Một trong nhiều phương pháp mới mà giáo viên sử dụng có thể là viết nhóm và các chiến lược chấm điểm khác nhau để tìm lỗi. Một số khuyến nghị sư phạm cũng được tác giả đề cập đến sau khi kết thúc cuộc khảo sát tương ứng kết quả của nghiên cứu này.

https://doi.org/10.61591/jslhu.16.374
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

Polio, C. (2003). Research on second language writing: An overview of what we investigate and how. In B. Kroll (Ed.), Exploring the dynamics of second language writing (pp. 35-65). Cambridge University Press.

Ferris, D., Pezone, S., Tade, C., & Tinti, S. (1997). Teacher commentary on student writing: Descriptions & implications. Journal of Second Language Writing, 6(2), 155-182.

https://doi.org/10.1016/S1060-3743(97)90032-3

Brown, H. D. (2007). Teaching by principles: An interactive approach to language pedagogy (3rd ed.). Pearson Education.

Chastain, K. (1988). Developing second language skills: Theory and practice (3rd ed.). Harcourt Brace Jovanovich.

Grass, S., & Selinker, L. (1994). Second language acquisition: An introductory course. Lawrence Erlbaum Associates.

Hattie, J., & Timperley, H. (2007). The power of feedback. Review of Educational Research, 77(1), 81-112.

DOI: https://doi.org/10.3102/003465430298487

Brown, H. D. (1987). Principles of language learning and teaching (2nd ed.). Prentice Hall.

Corder, S. P. (1999). The significance of learners’ errors. In Language acquisition and the second/foreign language classroom (pp. 102-113). Foreign Language Teaching and Research Press.

Ferris, D. R. (2002). Treatment of error in second language student writing. University of Michigan Press.

Ferris, D. R. (2003). Response to student writing: Implications for second language students. Lawrence Erlbaum Associates.

Ellis, R. (2009). A typology of written corrective feedback types. ELT Journal, 63(2), 97-107.

DOI: https://doi.org/10.1093/elt/ccn023

Higgins, R., Hartley, P., & Skelton, A. (2001). Getting the message across: The problem of communicating assessment feedback. Teaching in Higher Education, 6(2), 269-274.

DOI: https://doi.org/10.1080/13562510120045230

Hyland, K., & Hyland, F. (2006). Feedback on second language students’ writing. Language Teaching, 39(2), 83-101.

DOI: https://doi.org/10.1017/S0261444806003399

Chandler, J. (2003). The efficacy of various kinds of error feedback for improvement in the accuracy and fluency of L2 student writing. Journal of Second Language Writing, 12(3), 267-296.

DOI: https://doi.org/10.1016/S1060-3743(03)00038-9