Tộc người mã lai – đa đảo và thuyết vạn vật hữu linh
DOI:
https://doi.org/10.61591/jslhu.14.309Từ khóa:
Mã lai – Đa đảo, Vạn vật hữu linh, Vật tổ, Đông Nam ÁTóm tắt
Bài viết tổng quan về tộc người Mã Lai - Đa Đảo và trình bày chi tiết về thuyết vạn vật hữu linh, bao gồm nguồn gốc, vai trò và các hình thái tồn tại của thuyết vạn vật hữu linh giữa các tộc người Mã Lai - Đa Đảo ở Đông Nam Á nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Bài viết được chia thành ba phần: phần đầu tập trung vào giới thiệu về tộc người Mã Lai - Đa Đảo, phần hai đi sâu vào thuyết vạn vật hữu linh để trình bày về nguồn gốc và vai trò của nó, và phần cuối trình bày chi tiết về các hình thái tồn tại của thuyết vạn vật hữu linh, bao gồm các vật trên trời và dưới đất, bộ phận sinh dục, người và thần linh trong đời sống tinh thần và vật chất của tộc người Mã Lai - Đa Đảo.
Tài liệu tham khảo
Phan An, Người Chăm và tôn giáo, Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 2, 2004, 519-22.
Mai Ngọc Chừ, Cộng đồng Melayu – Những vấn đề ngôn ngữ, NXB. Quốc Gia Hà Nội, 2002.
Mai Ngọc Chừ, Cộng đồng Melayu: một số vấn đề đang được đặt ra về ngôn ngữ, Nghiên cứu Đông Nam Á, 2001, 3.
Mai Ngọc Chừ, Tiếng Melayu trong hệ thống giáo dục Malaixia, Inđônêxia, Brunei và Xingapo, Nghiên cứu Đông Nam Á, 2002, 54, 40 - 6, bNguyễn Duy Thiệu, Những vết tích Malayu trong văn hóa của tộc người Việt (Kinh) qua tư liệu nghiên cứu điền dã về các cộng đồng thủy cư ở Việt Nam, Việt Nam học - Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ 2, ĐHQGHN, 2004.
Phú Văn Hẳn, Tiếng Melayu ở Đông Nam Á, Tạp chí Khoa học Xã Hội, 2001, 2(48), 87-91.
Nguyễn Tuấn Triết, Lịch sử phát triển các tộc người Mã Lai – Đa Đảo, NXB. Khoa Học Xã Hội, 2000.
Trần Ngọc Thêm, Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, NXB. Văn Hóa – Văn Nghệ TP. HCM, 2014.
Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB. Giáo Dục, 2000.
Edward Burnett Tylor, Văn hóa nguyên thủy (Huyền Giang dịch), NXB. Tạp Chí Văn Hóa Nghệ Thuật – Hà Nội, 2001.
Mai Ngọc Chừ, Văn hóa Đông Nam Á, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội, 1998.
Will Durant, Nguồn gốc văn minh (Nguyễn Hiến Lê dịch), NXB. Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, 2013.
Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ (Đoàn Văn Chúc dịch), Trung tâm Văn hoá Dân tộc TPHCM, 1924.
Văn Tân, Vài ý kiến đối với nhận định của ông Đào Duy Anh về vấn đề Tô-Tem của người Việt nguyên thuỷ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 1959, 2.
Lê Công Sự, Edward Burnett Tylor và nghiên cứu của ông về thuyết vật linh, Tạp chí Khoa học Xã hội, 2016, 4.
Hà Văn Tấn, Trở lại vấn đề Tô-tem của người Việt (Vài ý kiến nhỏ góp cùng ông Văn Tân), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 1959, 4, 66-79.
Trần Khiêm Hoàng, Yếu tố biển trong văn hóa Raglai, luận văn Thạc sĩ – trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân Văn HCM, 2009.
Cao Thế Trình, Cây chuối với tín ngưỡng phồn thực trong tiềm thức của một số cư dân ở Đông Nam Á, Tạp chí dân tộc học số 3, 2006.
Trương Văn Món, Mối quan hệ giữa văn hóa Chăm và văn hóa Mã Lai thông qua lễ Raja Praong và Mak Yong, Luận án tiến sĩ ĐH Khoa học xã hội và nhân văn HCM, 2012.